Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2022

SCOBY là gì? Cách làm trà Kombucha bằng con giống SCOBY

Hình ảnh
  Scoby   là một cái tên rất quen thuộc trong thời gian gần đây. Nhưng ít ai thật sự biết bản chất của Scoby là gì. Thực chất, SCOBY (Symbiotic Colony of Bacteria and Yeast) là một loại cộng sinh của vi khuẩn và nấm men. Chúng được hình thành sau khi hoàn thành quá trình lên men độc đáo của vi khuẩn axit lactic (LAB); vi khuẩn axit axetic (AAB) và nấm men để tạo thành một số loại thực phẩm chua và đồ uống. Hiện nay, SCOBY trở thành một nguyên liệu được sử dụng trong quá trình lên men và sản xuất đồ uống Kombucha. Về hình dáng của Scoby có nhiều dạng khác nhau. Nhưng xét về cơ bản, Scoby có hình tròn, cao su, khá dày, mờ đục và có mùi chua nhẹ như giấm ăn. Kích thước của Scoby thay đổi lớn dần theo độ tuổi của nó. Scoby bị chết hỏng khi nó xuất hiện những váng và mùi lạ như nấm mốc thì cần loại bỏ, không thể tiếp tục sử dụng. Cấu trúc của SCOBY là dạng đĩa, chủ yếu ở dạng chất xơ insoluble hay còn gọi là cellulose. SCOBY là vật chủ củ nhiều nấm men, vi khuẩn hỗ trợ quá trình lên men. Mộ

Trà Khổ qua rừng và những lợi ích cho sức khỏe

Hình ảnh
  Trà khổ qua rừng giúp h ạ men gan, giải độc gan Mỗi ngày, gan phải tiếp nhận rất nhiều chất, và phải vận hành liên tục để thải độc ra bên ngoài. Trà khổ qua rừng sẽ giúp gan chuyển chất độc tới thận và thải ra ngoài nhanh hơn. Ngoài ra, khổ qua còn giúp gan tiêu diệt các mầm móng gây độc. Khổ qua rừng tự nhiên còn có tác dụng làm giảm nồng độ các men gan viêm như: AST, ALT (sự gia tăng các men này là một dấu hiệu chỉ thị cho tế bào gan đang bị viêm nặng), giúp gan vận hàn tốt hơn trong quá trình thải độc. Trà khổ qua rừng giúp ổ n định huyết áp Trong khổ qua rừng có nhiều vitamin C, và những chất giúp chống lại các gốc tự do là nguyên nhân gây lão hóa và phát sinh các bệnh tim mạch, giúp ổn định tốt đường huyết. Trà khổ qua rừng h ỗ trợ điều trị tiểu đường Trong nhiều nghiên cứu, những chất có trong khổ qua rừng (mướp đắng rừng) gồm charantins, peptide và ancaloit giúp hạ đường huyết. Vì vậy, khổ qua rừng được sử dụng như một vị thuốc điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả. ... Xem thêm v

Bỏ túi ngay 9 cách làm detox dưa chuột giảm cân hiệu quả

Hình ảnh
  Detox dưa chuột táo Thức uống detox táo dưa chuột là thức uống được nhiều bạn trẻ yêu thích. Chỉ 15 phút vào bếp bạn đã có ngay được bình nước giàu vitamin và khoáng chất. Detox táo dưa chuột không chỉ có tác dụng thanh lọc cơ thể, đào thải mỡ thừa vùng bụng siêu tốc mà còn tăng cường chức năng của hệ tiêu hóa. Nguyên liệu làm Detox dưa chuột táo 50 gram chanh 50 gram cần tây 50 gram dưa leo 200 gram táo 20 ml nước cốt chanh 1 bình thủy tinh có dung tích lớn hơn 1 lít Cách chế biến Detox dưa chuột táo Cần tây cắt bỏ gốc, rửa sạch và quấn chúng thành khoanh trong. Táo rửa sạch, bổ đôi và cắt lát mỏng. Dưa leo cũng rửa sạch, bào mỏng theo chiều dọc rồi cuộn tròn. Tương tự, chanh đem rửa với nước rồi cắt thành lát tròn mỏng. Chuẩn bị một bình thủy tinh đã rửa sạch, cho vào khoảng 1 cốc đá viên rồi lần lượt thêm chanh, cần tây, táo và dưa leo đã sơ chế vào. Sau đó châm thêm 20 ml nước cốt chanh và 700 ml nước lọc. Đặt bình thủy tinh trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 15 đến 20 phút là có thể

Trà Detox và những thông tin hữu ích bạn cần phải biết

Hình ảnh
  Trà detox giúp loại bỏ độc tố khỏi cơ thể Thanh lọc cơ thể, loại bỏ độc tố là công dụng đầu tiên và cũng là công dụng được nhiều người lựa chọn sử dụng detox. Hằng ngày, cơ thể phải tiếp xúc nhiều với các chất ô nhiễm môi trường, kim loại nặng, hóa chất,… Chúng dễ dàng lưu giữ trong các mô và tế bào của cơ thể, tạo ra độc tố. Công dụng trà detox sẽ giúp cơ thể chống lại được những độc tố ấy một cách dễ dàng. Với những thành phần bao gồm các loại thảo mộc, các loại trà xanh, cam thảo giàu chất chống oxy hóa sẽ giúp chúng đảm nhiệm tốt vai trò thanh lộc và chống độc tố. Trà detox hỗ trợ quá trình giảm cân Uống trà detox sẽ giúp cơ thể hạn chế được cảm giác thèm ăn và ngăn chặn được những cơ thèm ngọt, thức ăn nhanh hay đồ uống có gas,… Trà detox có các thành phần chứa một số hoạt chất chống oxy hóa như flavonoid, catechin, HCA (Hydroxycitric Acid), vitamin và khoáng chất sẽ giúp bạn kiểm soát được cơn đói và chứng thèm ăn của mình. Vì vậy, khi bạn bắt đầu uống thì quá trình trao đổi ch

Mẹo rửa Nấm Kim Châm an toàn và đúng cách không phải ai cũng biết

Hình ảnh
  Không nên rửa nấm quá kĩ Thông thường nấm kim châm được trồng trong môi trường rất sạch sẽ, vì vậy nên bạn không cần phải rửa nấm quá kĩ với nước. Điều này sẽ khiến cho nấm bị mất đi rất nhiều dưỡng chất vốn có, ngoài ra còn có thể làm cho nấm trở nên nhạt nhẽo và mất đi mùi vị tự nhiên nếu ngâm rửa trong nước quá lâu.  Thế nên, khi mua nấm về, tốt nhất bạn chỉ nên rửa nhẹ qua bằng nước sạch. Khi chế biến chỉ cần cắt bỏ đi phần gốc nấm, dùng khăn ẩm lau sạch là đã có thể sử dụng mà không hề bị mất đi vị ngọt hay chất dinh dưỡng. Không nên vứt bỏ túi đựng nấm Thông thường khi mua nấm về, bạn sẽ cắt bỏ túi đựng nấm và dùng dao cắt trực tiếp, sau đó đem đi rửa trực tiếp dưới nước. Tuy nhiên phương pháp này sẽ khiến cho nấm bị rời rạc và dễ mất đi các chất dinh dưỡng. Dựng ngược chiếc túi lên và cho nước vào, lắc đều tay và bóp nhẹ tránh để nấm bị dập nát.  Sau đó đổ nước bẩn ra bên ngoài, cứ làm như vậy khoảng vài lần là bạn đã có một số  lượng nấm rất sạch sẽ, ngăn nắp và hoàn toàn khô

Thiền Là Gì? Tại sao chúng ta nên thực hành thiền định?

Hình ảnh
  Thiền là gì? Nguồn gốc của thiền Từ trước đến nay, khi nhắc đến thiền, nhiều người thường nghĩ ngay đến một phương pháp tu tập của Phật giáo. Tuy nhiên, thực tế là thiền đã có trước cả khi Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời. Thiền có nguồn gốc từ triết học Ấn Độ cổ đại, nó không chỉ xuất hiện trong Phật giáo mà còn có trong nhiều tôn giáo khác như Kitô giáo, Đạo giáo, Jaina giáo… Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về thiền, ví dụ như trong Phật giáo, thiền dùng để chỉ những pháp thực hành nhằm rèn luyện tâm. Trong yoga, thiền là một trạng thái tinh khiết và tập trung cao độ khi tâm trí xuôi chảy không gì ngăn trở, hoàn toàn đắm mình trong ý nghĩ về ý thức vũ trụ. Chính vì vậy nên trong yoga, thiền còn được gọi là Dhyana có nghĩa là “dòng chảy của tâm trí”. Hoặc theo từ điển Cambridge, thiền định là hướng sự chú ý của mình vào một điều duy nhất và được dùng như một hành động tôn giáo hoặc một phương tiện để giúp lấy lại sự bình tĩnh và làm thư giãn cơ thể. Một định nghĩa khác lại cho rằn